Thời gian
Chuyên Mục
212 kết quả phù hợp với "Di sản Văn hóa"
Maroc đặt mục tiêu đưa Caftan thành Di sản văn hóa
Caftan, một trang phục truyền thống nổi bật với các loại vải sang trọng, thêu tinh xảo và ý nghĩa văn hóa sâu sắc, sẽ được xem xét trong phiên họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO tại Bulgaria vào cuối năm nay.
Biến di sản văn hóa thành 'tài sản'
Hà Nội là “Thành phố di sản” với quỹ di sản văn hóa vô cùng phong phú, đa dạng khi có gần 6.000 di tích lịch sử văn hóa. Kho tàng di sản đồ sộ này được ví như kho báu của dân tộc, thế nhưng, vấn đề là làm thế nào để biến những di sản đó thành tài sản, trở thành nguồn lực dồi dào để phát triển kinh tế - xã hội?
Quảng bá di sản văn hóa ẩm thực quận Hoàn Kiếm
Sự kiện công bố bộ nhận diện thương hiệu, bộ tiêu chuẩn và danh mục di sản ẩm thực Hoàn Kiếm đã đánh dấu thành quả đầu tiên của Đề án “Phát triển và quảng bá di sản văn hóa ẩm thực quận Hoàn Kiếm phục vụ phát triển du lịch đến năm 2025, định hướng 2030”.
Cả nước có gần 70.000 di sản văn hóa phi vật thể
Hiện nay, cả nước có hơn 40.000 di tích và khoảng gần 70.000 di sản văn hóa phi vật thể, trong đó có: 34 di sản đã được UNESCO ghi danh. Việt Nam được đánh giá là nước thành viên “hình mẫu” tham gia các Công ước của tổ chức UNESCO.
Di sản văn hóa, văn nghệ của Nguyễn Đình Thi
Chiều 12/12, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương phối hợp với Thành ủy Hà Nội và Báo Nhân Dân tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Di sản văn hóa, văn nghệ của Nguyễn Đình Thi cho hôm nay” nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông.
Di sản văn hóa, văn nghệ của Nguyễn Đình Thi
Hội thảo “Di sản văn hóa, văn nghệ của Nguyễn Đình Thi cho hôm nay” nhằm nhìn nhận, đánh giá và tôn vinh những đóng góp to lớn của nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch, nhà lý luận, phê bình và nhà lãnh đạo văn nghệ Nguyễn Đình Thi đối với văn hóa và văn học, nghệ thuật nước nhà.
Bảo tồn di sản văn hóa áo dài Việt Nam
Tròn 1 năm thành lập, CLB văn hóa áo dài Việt Nam đã tổ chức Lễ báo công dâng Bác tại Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh. 38 nhà thiết kế áo dài từ mọi miền Tổ quốc đã dâng hương, tỏ lòng thành kính trước anh linh Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Rượu sake Nhật Bản trở thành di sản văn hóa thế giới
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức đưa kỹ thuật làm rượu sake truyền thống của Nhật Bản vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Bảo tồn di sản văn hóa mo Mường | Trăm miền hội tụ | 29/11/2024
Đồng bào dân tộc Mường hiện sinh sống chủ yếu ở 7 tỉnh thành trên cả nước, gồm Hòa Bình, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Sơn La, Phú Thọ và Đắk Lắk. Trong tín ngưỡng tâm linh, mo Mường là sản phẩm văn hóa tín ngưỡng của tục thờ tổ tiên, một kho tàng tri thức lịch sử xã hội và văn hóa có sự ảnh hưởng sâu sắc, chi phối đến mọi mặt đời sống xã hội của đồng bào dân tộc Mường.
Hà Nội khơi dòng di sản văn hóa xứ Đoài | Chương trình Tọa đàm | 26/11/2024
Trong nhịp độ đô thị hóa, có không ít những giá trị văn hóa đang dần mai một khiến cho nhiều người không khỏi tiếc nuối, văn hóa xứ Đoài cũng không ngoại lê. Vậy làm sao để tinh hoa văn hóa xứ Đoài ngày càng phát huy giá trị trong không gian đô thị Hà Nội? Ông Lê Đại Thăng, Phó Chủ tịch UBND thị xã Sơn Tây sẽ cùng chương trình đưa ra giải đáp câu hỏi này.
Giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể 'Phở Hà Nội'
Điểm nhấn của lễ hội văn hoá ẩm thực Hà Nội 2024 là hoạt động bảo vệ, quảng bá, giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể “Phở Hà Nội” do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Báo Kinh tế và Đô thị, cùng với sự đồng hành của Acecook Việt Nam và một số đơn vị triển khai thực hiện.
25 năm Di sản Văn hóa thế giới Hội An
Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới vào ngày 4/12/1999. Sau 25 năm được vinh danh, chính quyền và người dân Hội An không chỉ giữ được một bảo tàng sống của kiến trúc và lối sống đô thị biểu tượng cho sự giao thoa văn hóa Đông - Tây độc đáo, mà còn phát huy tốt những giá trị ấy vì mục tiêu bảo tồn và phát triển bền vững di sản này.
Quốc hội thông qua Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)
Với 413/422 đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Quốc hội thông qua Luật Di sản văn hóa
Chiều 23/11, Quốc hội chính thức thông qua Luật Di sản Văn hóa. Luật được thông qua vào đúng Ngày Di sản văn hoá Việt Nam (23/11).
Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)
Ngày 23/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về kết quả giám sát chuyên đề “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023”; biểu quyết thông qua Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Hồ Gươm - di sản văn hóa độc đáo của Thủ đô
Hồ Gươm không chỉ là một danh thắng nổi tiếng của Hà Nội, mà còn là di sản văn hóa, gắn liền với lịch sử ngàn năm văn hiến của mảnh đất Hà thành.
Vai trò của cộng đồng trong bảo tồn di tích, di sản | Văn hóa và sự kiện | 09/11/2024
Thủ đô Hà Nội được mệnh danh là “Thành phố di sản” với những trầm tích vô cùng phong phú, đa dạng với hệ thống gần 6.000 di tích, di sản. Các di tích và di sản văn hóa là tài sản vật chất và tinh thần của quốc gia, dân tộc. Việc bảo tồn các di tích , di sản không chỉ là nhiệm vụ của các cấp quản lý, mà là sự chung tay của cả cộng đồng xã hội.
Sửa Luật để phát huy giá trị di sản văn hóa
Kinh phí dành cho hoạt động bảo tồn, tu bổ, phục hồi, truyền dạy còn hạn chế; chưa có cơ chế chính sách để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể. Đây là một trong những điểm nghẽn cần cụ thể hóa trong luật để thu hút các nguồn lực trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa.
Đường Lâm, di sản văn hóa sống | Di sản kể chuyện | 22/10/2024
Đường Lâm là làng cổ đầu tiên ở Việt Nam được công nhận di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia (năm 2005). Nơi đây là "đất hai vua" gắn liền với giai thoại về những người anh hùng dựng nước; nơi có nhiều di tích chứa đựng nhiều giá trị kiến trúc, nghệ thuật.
Phát triển công nghiệp văn hóa từ nguồn lực di sản | Văn hóa và sự kiện | 05/10/2024
Với bề dày truyền thống lịch sử, vai trò trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, Hà Nội có điều kiện lý tưởng để phát triển các ngành công nghiệp văn hóa, nhất là các sản phẩm văn hóa sáng tạo dựa trên “mỏ vàng” di sản.
Long Biên tổ chức chương trình giới thiệu di sản văn hóa
Chương trình "Long Biên ký ức hào hùng - Di sản văn hóa - Bản sắc Hà Thành" do quận Long Biên tổ chức để lại nhiều ấn tượng sâu đậm trong khán giả, đồng thời quyên góp được hơn 100 triệu đồng hỗ trợ đồng bào vùng bão lũ.
Thi vẽ tranh về di sản văn hóa Việt Nam
Sáng 29/8, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam, Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Á Châu phối hợp tổ chức phát động Cuộc thi vẽ tranh Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa lần thứ II-năm 2025.
Cháy rừng đe dọa Di sản văn hóa của Bolivia
Cháy rừng đang hoành hành tại miền Đông Bolivia, gây nguy hiểm cho các di tích văn hóa quý giá của địa phương.
Triển lãm di sản văn hóa phi vật thể tại Tân Cương
Triển lãm “Tân Cương vùng đất tuyệt vời” đã khai mạc, quy tụ hơn 300 dự án di sản văn hóa phi vật thể và hơn 400 người kế thừa di sản tiêu biểu từ Tân Cương và 21 tỉnh thành trên khắp Trung Quốc.
Trưng bày di sản văn hóa của Hà Nội tại TP.HCM
Sáng nay, 23/8, UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với UBND Thành phố Hồ Chí Minh khai mạc trưng bày “Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, Di sản cho mai sau” và “Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Tinh hoa đạo học Việt Nam” tại Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh.
Sửa Luật Di sản văn hóa để phát huy nguồn lực xã hội
Sáng 21/8, tại phiên chất vấn việc thực hiện các nghị quyết của UBTVQH, Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đề nghị cần sửa đổi Luật Di sản văn hóa, trong đó cần quan tâm vấn đề xã hội hóa để các di tích, di sản phát huy được nguồn lực xã hội chứ không bó hẹp trong nguồn lực đầu tư công.
Công bố di sản văn hóa phi vật thể về ẩm thực
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có các quyết định về việc công bố danh mục 17 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia về ẩm thực.
Áo dài Huế là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Tri thức “May, mặc áo dài Huế” vừa được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ký quyết định ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nghề ướp trà sen Tây Hồ trở thành di sản văn hóa
Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch vừa có quyết định đưa Nghề thủ công truyền thống ướp trà sen Quảng An (phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội) vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Phở Hà Nội, từ món ăn tới Di sản Văn hóa
Từ lâu, phở là món ăn đã gắn với cuộc sống người dân Hà Nội, trở thành thức quà phổ biến, gắn với tập quán, văn hoá ẩm thực của Thu đô. Mới đây, phở Hà Nội đã được ghi vào danh mục Di sản Văn hoá Phi vật thể Quốc gia.
Áo dài Huế trở thành di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
Theo Quyết định số 2328/QĐ-BVHTTDL do Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng ký, nghệ thuật may, mặc áo dài Huế (thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế) được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, loại hình Tri thức dân gian.
Phở Hà Nội vào danh mục di sản văn hóa quốc gia
Tại Quyết định số 2328/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia đã đưa "Tri thức dân gian Phở Hà Nội" vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
'Phở Nam Định' là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định đưa "Tri thức dân gian Phở Nam Định, tỉnh Nam Định" vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Luật Di sản Văn hóa chưa đề cập sưu tập cá nhân
Dự án Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi) được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch thừa ủy quyền của Chính phủ trình lần đầu tiên tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Theo dự kiến, dự án Luật này sẽ được thông qua tại Kỳ họp thứ 8 vào tháng 10 sắp tới.
Nhà hát Lớn, di sản văn hóa kiến trúc của Thủ đô
Nằm ở vị trí trung tâm thành phố, Nhà hát Lớn Hà Nội không chỉ là công trình mang kiến trúc Pháp tuyệt đẹp, mà còn là địa danh nổi tiếng, nơi chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước.
Nhà hát Lớn Hà Nội, di sản văn hóa của Thủ đô | Chuyện Hà Nội | 01/07/2024
Nằm ở vị trí trung tâm thành phố, Nhà hát Lớn Hà Nội không chỉ là công trình mang kiến trúc Pháp tuyệt đẹp, mà còn là địa danh nổi tiếng, nơi chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước.
Quốc hội thảo luận Luật Di sản văn hóa
Sáng 26/6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Người gìn giữ di sản văn hóa của Thủ đô | Người tốt quanh ta | 18/06/2024
Ông Nguyễn Mạnh Thìn cùng những người cao tuổi tại quận Bắc Từ Liêm đã và đang miệt mài gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tại địa phương.
Hôm nay, Quốc Hội cho ý kiến luật di sản văn hóa (sửa đổi)
Hôm nay 18/6, tiếp tục Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội và Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày trình bày Báo cáo thẩm tra và Tờ trình về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)
Iraq hồi sinh di sản văn hóa
Một số di sản văn hóa và di tích ở Mosul từng bị tàn phá nặng nề bởi cuộc giao tranh giữa lực lượng chính phủ và nhóm phiến quân Nhà nước Hồi giáo (IS) hiện đang được trùng tu.
Gắn di sản văn hóa với phát triển du lịch
Trên địa bàn huyện Thanh Oai hiện có 266 di tích, bao gồm 92 ngôi chùa, 16 nhà thờ, số còn lại là các đình, đền... Làm sao để công tác quản lý, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử này được hiệu quả là nội dung chính tại phiên họp giải trình của HĐND huyện Thanh Oai chiều 16/5.
Đưa di sản văn hóa đến gần hơn với công chúng
Thời gian qua, việc ứng dụng công nghệ số vào lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa trên địa bàn Thủ đô cho thấy tính ưu việt và hiệu quả ngoài mong đợi. Với sự phát triển mạnh mẽ như hiện nay, công nghệ số sẽ thúc đẩy ngành du lịch phát triển bền vững, đồng thời là "cây cầu" kết nối các thế hệ trong bảo tồn, lưu giữ di sản của cha ông.
Phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 39/2024/NĐ-CP quy định biện pháp quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trong các danh sách của UNESCO và Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Chùa Thầy là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Tối 12/4, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai đã tổ chức chương trình đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai hội chùa Thầy. Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội Nguyễn Doãn Toản; Phó Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Phạm Quí Tiên; Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã tham dự lễ hội.
Bỉ thực hiện các biện pháp bảo vệ di sản văn hóa
Thủ đô Brussels của Bỉ mới đây đã nộp hồ sơ ứng cử danh hiệu di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO đối với hai di sản văn hoá của thành phố là múa rối que và tấm thảm hoa rộng 1.680 mét vuông được trưng bày hai năm một lần trước tòa thị chính của thành phố.
Múa rối, di sản văn hóa cần được bảo tồn và phát huy | Văn hóa và sự kiện | 27/03/2024
Múa rối là một trong những loại hình nghệ thuật truyền thống của dân tộc, hiện nay cả nước hiện có khoảng 20 phường rối nước dân gian, chủ yếu ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ, trong đó Hà Nội tự hào vì có 5 địa danh còn lưu giữ, duy trì và bảo tồn loại hình văn hóa phi vật thể đặc sắc này. Gần đây nhất, Nghệ thuật trình diễn dân gian Múa rối nước Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, vừa được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Chèo tàu Tân Hội - di sản văn hóa phi vật thể xứ Đoài | Chuyện Hà Nội | 04/03/2024
Chèo tàu Tân Hội là điệu hát chèo thuyền trên cạn độc đáo của Xứ Đoài, một hình thức diễn xướng dân gian độc nhất vô nhị ở Việt Nam. Trong chương trình hôm nay mời quý vị gặp gỡ nghệ nhân ưu tú Ngô Thị Thu – Chủ nhiệm CLB chèo tàu (xã Tân Hội, huyện Đan Phượng) để tìm hiểu về nghệ thuật hát chèo tàu Tân Hội
Vai trò của Nghệ nhân với bảo tồn di sản văn hóa | Văn hóa và sự kiện | 02/03/2024
Nghệ nhân là một trong những nhân vật quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. Với vai trò của mình, nghệ nhân không chỉ tạo ra các tác phẩm nghệ thuật đẹp mắt mà còn góp phần quan trọng trong việc duy trì và phát triển những giá trị văn hóa của dân tộc.
Hà Nội thêm 5 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định ghi danh thêm 26 di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, trong đó, Hà Nội có số lượng nhiều nhất với 5 di sản.
Nghề xôi Phú Thượng là di sản văn hóa phi vật thể
Làng nghề xôi Phú Thượng thuộc quận Tây Hồ nằm ở phía Tây của Hà Nội. Nơi đây, từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm xôi truyền thống với rất nhiều chủng loại phong phú. Nghề làm xôi Phú thượng vừa được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Bolero được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liêp hiệp quốc (UNESCO) vừa đưa ra quyết định chính thức về việc tôn vinh nghệ thuật bolero là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, theo đề nghị của Cuba và Mexico.
Lan tỏa giá trị di sản văn hóa tới cộng đồng
Xác định rõ di sản văn hóa là nguồn lực phát triển công nghiệp văn hóa, quận Hoàn Kiếm luôn chú trọng gìn giữ, phát huy các giá trị văn hóa. Chuỗi hoạt động văn hóa chào mừng ngày di sản văn hóa Việt Nam và lễ hội thiết kế sáng tạo đang diễn ra tại nhiều địa điểm trong khu phố cổ Hà Nội.
Phở Hà Nội sẽ ghi danh di sản văn hóa quốc gia
Ẩm thực Hà Nội hấp dẫn cả du khách trong và ngoài nước, đồng thời cũng được công nhận của nhiều tạp chí quốc tế, các giải thưởng ẩm thực lớn trên thế giới. Nhiều người biết đến Hà Nội với phố phường cổ kính, mười hai mùa hoa nồng nàn, kiều diễm hoặc với những địa điểm check-in đẹp như tiên cảnh. Nhưng cái khiến người ta nhớ thương về Hà Nội lại là phở - niềm tự hào của ẩm thực Thủ đô.
Đề nghị phở Hà Nội là Di sản văn hóa quốc gia
Tại buổi giới thiệu Lễ hội Văn hóa Ẩm thực Hà Nội năm 2023, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội Đỗ Đình Hồng cho biết, Hà Nội đang xây dựng hồ sơ đề nghị nghề phở ở Thủ đô là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Thêm hai di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố quyết định về việc công nhận Di sản Văn hóa Phi vật thể cấp Quốc gia với Múa hát Lải Lèn, xã Bắc Lý, huyện Lý Nhân và Hát Trống quân Liêm Thuận, xã Liêm Thuận, huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam.
Khai mạc Ngày hội Di sản văn hóa Việt Nam 2023
Hưởng ứng 'Ngày Di sản Văn hoá Việt Nam 2023', tối 22/11, tại không gian khu di sản Hoàng Thành Thăng Long – Hà Nội, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam và Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp tổ chức chương trình văn hoá nghệ thuật đặc biệt 'Ngày hội Di sản văn hoá Việt Nam Lần IV - 2023'.
Không gian di sản văn hóa Chuyện Đình trong phố
Nhằm đánh thức các di tích bằng việc quảng bá và trình diễn các hoạt động sáng tạo nghệ thuật bên trong không gian của các đình, đền nơi phố cổ, quận Hoàn Kiếm đã tổ chức Triển lãm với chủ đề “Chuyện Đình trong phố”.
Lan toả di sản văn hóa phi vật thể kéo co
Kỷ niệm tròn 5 năm Nghi lễ và trò chơi Kéo co được tổ chức UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, sáng ngày 17/11, tại Bảo tàng Hà Nội đã diễn ra chương trình trải nghiệm Di sản Nghi lễ và trò chơi kéo co và tọa đàm trao đổi kinh nghiệm giáo dục di sản kéo co với Hội Kéo co Hàn Quốc.
Vovinam chính thức là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định đưa nghệ thuật trình diễn dân gian, tri thức dân gian Vovinam - Việt Võ đạo vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.